Loét da tì đè là bệnh gì?
Loét da tì đè là một tình trạng xảy ra khi có áp lực liên tục tác động lên một khu vực của da trong thời gian dài. Đây là hiện tượng thường gặp ở những thành phần bệnh nhân nằm liệt như bệnh nhân sau tai biến mạch máu não, tâm thần, hoặc sau tai nạn thương tích.
Áp lực liên tục lên một vị trí nào đó khiến cho lưu thông máu tại vị trí đó bị giảm, dẫn đến thiếu máu và oxy đến các tế bào da. Khi da không nhận được đủ các tài nguyên cần thiết, nó sẽ bắt đầu chết dần dần, dẫn đến hình thành loét da.
Loét da tì đè thường xuất hiện tại các vị trí như mông, gót chân, khớp háng, bả vai, bàn tay hoặc bàn chân. Những người bệnh già yếu và có trạng thái sức khỏe kém, có thể bị loét da tì đè nặng hơn và khó khắc phục. Việc chăm sóc tốt vết loét đúng cách sẽ giúp tăng cường quá trình tái tạo tế bào da, giúp vết thương mau lành và tránh được các biến chứng.
Phân Độ Loét Ép
Năm 1975, Darrell Shea đã phát triển một hệ thống phân giai đoạn cho loét ép, trở thành nền tảng cho các tiêu chí phân giai đoạn hiện tại. Phân loại vết loét ép đã trải qua nhiều lần sửa đổi kể từ năm 1975; tuy nhiên, khái niệm của Shea về độ sâu của mô vẫn còn. Phân độ giai đoạn loét da tì đè mới nhất của Hội đồng Tư vấn Loét ép Quốc gia Mỹ (National Pressure Ulcer Advisory Panel, NPUAP), 2007
Các biến chứng thứ phát do loét ép gây nên
- Nhiễm trùng: Loét ép ở giai đoạn II-III thường xuất hiện với viêm mô tế bào và giai đoạn IV với viêm tủy xương. Các vết loét ép có thể ăn mòn vào bao khớp gây viêm khớp nhiễm trùng. Cần nghi ngờ nhiễm trùng trong những trường hợp vết thương chậm lành. Các bệnh nhiễm trùng thường do đa vi khuẩn, bao gồm vi khuẩn gram dương và gram âm cũng như vi khuẩn kỵ khí. Trường hợp nặng có thể gây nhiễm trùng huyết.
- Các tổn thương do loét ép có thể tạo thành các lỗ rò đến trực tràng hoặc bàng quang. Vết loét ép của gót chân, nếu ở giai đoạn IV, có thể dẫn đến thiếu máu cục bộ và cắt cụt.
- Loét ép có thể gây đau (với người còn cảm giác), trầm cảm, tăng thời gian nằm viện và tử vong.
Nguyên nhân xuất hiện vết loét da tì đè
Như đã đề cập, nguyên nhân chính dẫn đến loét da tì đè là do áp lực liên tục tác động lên một khu vực cụ thể của da trong thời gian dài. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân khác làm tăng nguy cơ loét da tì đè cũng có thể như bao gồm:
Trạng thái sức khỏe tồi tệ:
Những người bệnh có trạng thái sức khỏe yếu thường bị loét da tì đè dễ hơn. Điều này bởi vì cơ thể họ không đủ sức mạnh để bảo vệ và phục hồi các tế bào da bị tổn thương.
Cơ thể chuyển động kém:
Những người bệnh liệt, tâm thần hoặc bất kỳ ai không thể chuyển động như bình thường, sẽ tiếp tục phải đứng hoặc nằm một chỗ trong một thời gian dài, điều này dẫn đến áp lực tại các khu vực tiếp xúc với bề mặt nằm, đứng.
Dưỡng ẩm kém:
Da sẽ dễ bị hư hại hơn nếu không được bảo vệ và nuôi dưỡng đủ nước, dầu, protein và các dinh dưỡng khác.
Sử dụng các thiết bị y tế không đúng cách:
Nếu các thiết bị y tế như đai bảo vệ, khung giường hoặc gối không được sử dụng mong muốn, chúng có thể tạo ra một áp lực quá mạnh lên các khu vực da nhất định, dẫn đến loét da tì đè.
Không vệ sinh và chăm sóc da đúng cách:
Khi da không được vệ sinh và chăm sóc đúng cách, nó có thể dễ dàng bị nhiễm trùng hoặc viêm nhiễm, dẫn đến loét da tì đè.
Chữa loét da tì đè có khó không
Việc chữa loét da tì đè không phải là một quá trình đơn giản, nhưng cũng không quá khó nếu được thực hiện đầy đủ và đúng cách. Trước khi bắt đầu điều trị, cần phải loại bỏ hoặc giảm bớt áp lực tác động lên vết loét bằng cách thay đổi tư thế, sử dụng phương tiện hỗ trợ như gối, đệm hay khung giường đúng cách.
Sau đó, việc chăm sóc vết loét là một yếu tố quan trọng của quá trình chữa trị. Cần phải vệ sinh vết loét một cách thường xuyên nhẹ nhàng, tạo điều kiện khô ráo và thoáng khí cho vết loét. Bổ sung các chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết, uống đủ nước để giúp cho da phục hồi tối ưu.
Dự phòng loét da tì đè như thế nào?
Để phòng ngừa loét da tì đè, bạn có thể thực hiện các biện pháp dưới đây:
-
Thay đổi tư thế thường xuyên: Nếu người bệnh phải ngồi hoặc nằm trong thời gian dài, hãy thay đổi tư thế thường xuyên, hoặc sử dụng các phụ kiện hỗ trợ như gối hay đệm để giảm bớt áp lực tác động lên khu vực da nhạy cảm.
-
Tắm rửa và vệ sinh da đúng cách: Hãy vệ sinh, tắm rửa và lau khô da một cách đúng cách, sử dụng các sản phẩm giữ ẩm, tránh tắm nước quá nóng và sử dụng các chất tẩy rửa nhẹ nhàng.
-
Theo dõi sức khỏe cơ thể: Làm việc với bác sĩ để kiểm tra sức khỏe cơ thể thường xuyên và điều trị các bệnh lý nếu có.
-
Điều chỉnh lối sống: Hạn chế hút thuốc, uống rượu, giảm cân, và tăng cường hoạt động thể chất để tăng sức khỏe toàn diện của cơ thể.
-
Sử dụng thiết bị y tế đúng cách: Nếu người bệnh đang sử dụng các thiết bị y tế như bảo vệ, khung giường hay gối, hãy đảm bảo rằng chúng được sử dụng đúng cách.
-
Kiểm tra da thường xuyên: Thường xuyên kiểm tra da, đặc biệt là ở các vị trí có áp lực như mông, gót chân, khớp háng, bả vai, bàn tay hoặc bàn chân. Nếu nhận thấy sự thay đổi nào đó trên da, hãy gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Những biện pháp trên sẽ giúp bạn và người thân tránh được nguy cơ loét da tì đè và giữ cho da khỏe mạnh.
Cách chữa loét da theo phương pháp Tây y
Nếu vết loét bị nhiễm trùng, có vảy bảo vệ hoặc màu đỏ bóng, bác sĩ sẽ điều trị bằng kháng sinh hoặc kem chuyên dụng do bác sĩ chỉ định để ngăn ngừa các biến chứng.
Trong một số trường hợp nặng, cần áp dụng các phương pháp điều trị khác như nạo vét vết loét, khâu lại hay ghép da. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần đến bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời và đúng cách
Rửa vết thương: Loét ép được rửa sạch với nước muối sinh lý hoặc nước sạch. Cần tránh sử dụng các dung dịch có thể cản trở sự hình thành mô hạt như oxy già (hydrogen peroxide), dung dịch chứa clo (Dakin), hoặc povidone-iodine (Betadine). Có thể dùng dung dịch sát khuẩn hoà loãng với liệu trình ngắn trong trường hợp loét nhiễm trùng để kiểm soát nhiễm khuẩn (vết thương không lành và có mùi hôi do nhiễm khuẩn nặng).
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Kháng sinh tại chỗ khi có nhiễm trùng nhẹ (sulfadiazine, neomycin, bacitracin, polymyxin B, metronidazole) dưới dạng kem bôi. Tuy vậy việc sử dụng kháng sinh tại chỗ không được khuyến cáo, nhất là dạng mỡ không tan trong nước vì có thể cản trở thoát dịch vết thương.
Tiến hành phẫu thuật, ghép da … cho loét giai đoạn III và IV
Cách điều trị loét da tì đè, phòng tránh hoại tử da bằng Cao dán vết thương Đông y ( Không sử dụng Kháng sinh - Không phẫu thuật )
Một phương pháp điều trị loét da cho người cao tuổi bằng phương pháp Đông y đó là sử dụng Cao dán vết thương gia truyền của Bác sỹ : Nguyễn Dư Tuy
Với phương pháp này, bệnh nhận sẽ KHÔNG phải sử dụng KHÁNG SINH, GIẢM triệu chứng ĐAU ĐỚN, NHANH LÀNH VẾT THƯƠNG
Để được tư vấn trực tiếp về sử dụng cao dán điều trị loét da do tỳ đè và chăm sóc vết thương, vui lòng liên hệ HOTLINE: 0989.745.077
Một số hình ảnh về việc điều trị vết thương vết loét bằng cao dán Đông y
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
I. Bác sỹ Lê Hoan điều trị nhiều vết lở loét ngoài da cho bà.
1. Nguyên nhân lở loét ngoài da của bà.
- Do bà cao 95 tuổi, đi lại bị ngã dẫn đến nằm một chỗ. Người nhà ở quê không biết cách chăm sóc làm trầy xước da và lở loét nhiều vị trí trên cơ thể. Khi biết tin bà bị lở loét ngoài da như vậy. Bs Lê Hoan đã đưa bà lên ở cùng để tiện chăm sóc và điều trị.
- Bs Lê Hoan tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị lở loét ngoài da. Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu những bệnh nhân được điều trị khỏi bằng Cao dán. Đã liên hệ và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Sau khi được tư vấn và lựa chọn Cao dán, Bs Lê Hoan đã đồng ý điều trị.
Hội thoại và hình ảnh trong quá trình điều trị
Hình ảnh lở loét ngoài da
Bs Lê Hoan gửi hình ảnh các vết lở loét ngoài da để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán cho các vị trí lở loét ngoài da.
Lở loét vùng hông
Lở loét vùng cùng cụt
Trong quá trình điều trị các vết lở loét ngoài da. Bs Tuy yêu cầu phải có đèn hồng ngoại để chiếu khi điều trị, có đệm hơi hay đệm nước cho bệnh nhân nằm tránh lở loét các vị trí tỳ đè khác.
Bs Hoan chia sẻ bà 95 tuổi mới bị ngã cách đây 1 tháng, ở quê nên không biết cách chăm sóc dẫn đến lở loét...
Bs Lê Hoan bắt đầu điều trị các vết lở loét ngoài da bằng Cao dán. Hình ảnh bóc Cao dán, Cao cũ còn bám dính trên bề mặt da.
Những ngày đầu điều trị Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra. Do đó sẽ có nhiều dịch chảy ra, vết lở loét có thể to và sâu rộng ra.
Hình ảnh vết lở loét vùng cùng cụt
Đánh giá của Bs Lê Hoan khi điều trị Cao dán các vết lở loét.
Vết số 3 và 4 đã khỏi. Vết loét số 1& 2 khỏi được 60%.
Hình ảnh so sánh vết loét vùng hông
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Bs Tuy khuyến cáo gia đình không nên cắt lọc tổ chức hoại tử vì:...
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng hông số 1& 2. Còn vết lở loét cùng cụt.
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng hông
Bs Lê Hoan giới thiệu hiệu quả Cao dán cho một Bs làm việc tại Bình Dương- TPHCM.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Bs Lê Hoan chia sẻ hiệu quả Cao dán cho nhiều đồng nghiệp biết đến và đánh giá khi điều trị lở loét ngoài da bằng Cao dán.
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng cùng cụt
II. Bác sỹ Lê Hoan điều trị lở loét vùng cùng cụt cho Bố.
- Ông bị áp xe vùng cùng cụt. Ổ áp xe tương đối to, xung quanh nề đỏ, sưng, cứng. Gia đình đã dùng thuốc Xanh Methylen bôi lên vùng áp xe. Khi Bs Hoan gửi cho tôi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp thì sau đó, do ông bị viêm phổi nặng và nhiễm khuẩn huyết được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh.
- Quá trình điều trị tại bệnh viện, các bs đã cắt lọc toàn bộ tổ chức hoại tử ổ áp xe, tạo thành một hố rất sâu rộng.
Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị
Hình ảnh áp xe vùng cùng cụt
Bs Lê Hoan chia sẻ ông bị viêm phổi nặng và nhiễm khuẩn huyết do đó đươc cấp cứu tại bệnh viện.
Hình ảnh ổ áp xe sau khi được cắt lọc tổ chức hoại tử
Hình ảnh ổ áp xe trước và sau khi nhập viện
Sau khi ông ra viện Bs Lê Hoan đã sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét vùng cùng cụt.
Hình ảnh dán cao và chiếu đèn hồng ngoại vết lở loét
Dịch, mủ, giả mạc sẽ được kéo ra khi điều trị bằng Cao dán. Do đó giai đoạn này sẽ có nhiều dịch được kéo ra, vết lở loét có thể to và rộng ra.
Hình ảnh tổ chức hạt mọc tốt
Đánh giá của Bs Lê Hoan khi điều trị vết lở loét vùng cùng cụt.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Vết lở loét vùng cùng cụt dần được lấp đầy
Bs Lê Hoan chia sẻ ổ áp xe to, sâu, hầm hố như hố bom xẻ thịt ra, mà sinh cơ, hết viêm, đầy lên sắp khỏi, phải đánh giá là cao dán thật là tuyệt vời.
Bs Lê Hoan giới thiệu Cao dán cho đồng nghiệp ở Ninh Bình.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt sắp khỏi hoàn toàn